Vua Duy Tân là con
Đức Thành Thái. Ngài kế vị lên ngôi ngày 5/9/1907, đặt niên hiệu
Duy Tân. Ngài ở ngôi vào tuổi thiếu niên (9 tuổi), nhưng được
nung đúc ḷng yeu nước, nên sớm có tinh thần chống thực dân Pháp
giành độc lập. Tuy ở trên ngai vàng, song ḷng Ngài luôn thao
thức với vận nước, muốn đem hoài băo ra tay cứu nước cứu dân. V́
vậy Ngài đă tạo cơ hội tiếp xúc với các nhân sĩ, cũng như Hội
Việt Nam Quang Phục. Sau đó đi đến cuộc tiếp kiến 2 lănh tụ
Quang Phục là ông Thái Phiên và ông Trần Cao Vân vạch kế hoạch
khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa
dự định tiến hành vào đêm ngày 3 rạng ngày 4/5/1916, khi Đức Duy
Tân đă rời Hoàng Cung cùng các yếu nhân khởi nghĩa xuống thuyền
tại bến Thương Bạc, ngược lên sông Lợi Nông (cầu ga Huế), xuôi
về đầm Hà Trung, sẽ phát lệnh khai chiến bởi một tiếng súng thần
công. Nhưng sự việc đă bị bại lộ, nên cuộc khởi nghĩa thất bại,
Ngài bị Pháp bắt, đày qua an trí tại đảo Réunion, thuộc địa Pháp
ở Châu Phi.
Sau cuộc chiến
tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Ngài bị tử nạn máy bay tại Châu
Phi ngày 26/12/1945. Năm 1987, con trai trưởng của Ngài là
Georges Vĩnh San và gia đ́nh đă đưa hài cốt về nước, làm lễ tại
điện Long Ân (lăng Đức Dục Đức) ngày 6/4/1987 và cải táng tại
khuông viên An Lăng, xă An Cựu, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa
Thiên.
Hoàng Phi của
Đức Duy Tân:
- Hoàng Phi huư
là Mai Thị Vàng.
- Bà kế kết hôn
với Ngài năm 1927 là Bà Fernande Antier (quốc tịch Pháp) sanh hạ
4 người con.
Việc thờ phụng ba
Hoàng Đế yêu nước bị thực dân Pháp phế truất:
Trước Cánh mạng
Tháng 8: tại Thế Miếu trong Đại Nội, thờ 7 Vua là Đức Gia Long,
Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Kiến Phúc, Đồng Khánh và Khải
Định.
Từ năm 1954 trở
lại đây: bài vị của Đức Vua Hàm Nghi, Thành Thái và Duy Tân đă
được Hội Đồng Trị Sự Nguyễn Phước Tộc rước vào Thế Miếu tôn thờ
với các Đức Vua nêu trên.
(Trích Nguyễn Phước Tộc
giản yếu) |